Những câu hỏi liên quan
Võ Dương Anh Thư
Xem chi tiết
thuongnguyen
3 tháng 5 2017 lúc 16:29

5)

ta có pthh

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

Theo đề bài ta có

nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

a,Theo pthh

nH2=nFe=0,1 mol

\(\Rightarrow VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,1.22,4=2,24l\)

b,Theo pthh

nHCl=2nFe=2.0,1=0,2 mol

\(\Rightarrow mct=mHCl=0,2.36,5=7,3g\)

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dd HCl cần dùng là

C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{7,3}{200}.100\%=3,65\%\)

c,Theo pthh

nFeCl2 = nFe = 0,1 mol

\(\Rightarrow mct=mFeCl2=0,1.127=12,7g\)

khối lượng dd sau phản ứng là

mddFeCl2= mFe + mddHCl - mH2 = 5,6 + 200 - (0,1.2)=205,4 g

\(\Rightarrow\) C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{12,7}{205,4}.100\%\approx6,183\%\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT hehe

Bình luận (1)
thuongnguyen
3 tháng 5 2017 lúc 16:19

1) Muối : MgCl2 -> Magie clorua

Bazo : NaOH -> natri hidroxit

axit : H2SO4 -> axit sunfuric

Oxit : CO2

2) a,Chất tác dụng được với Oxi là : k,S

Pthh

K + O2-t0\(\rightarrow\) K2O

S+O2-t0\(\rightarrow\) SO2

b,Chất tác dụng được với nước là CaO

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

Bình luận (0)
thuongnguyen
3 tháng 5 2017 lúc 16:23

3)

Ở nhiệt độ 200C độ tan của NaCl trong 100 g nước là

S\(_{NaCl}\)=\(\dfrac{72.100}{200}=36g\)

4)

Ta có

Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan là

mdd=mct + mdm = 15 + 45 =60 g

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là

C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{15}{50}.100\%=30\%\)

Bình luận (0)
Hạ Anh
Xem chi tiết
Thành Công
19 tháng 2 2020 lúc 19:02

bài 2Hỗn hợp X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3 [đã giải] – Học Hóa Online

bài 1Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2 [đã giải] – Học Hóa Online

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2018 lúc 21:21
Nhiệt phân hỗn hợp:
BaCO3 → (nhiệt độ) BaO + CO2
MgCO3 → (nhiệt độ) MgO + CO2
Al2O3 không bị nhiệt phân.
• Chất rắn A gồm: BaO, MgO, Al2O3
• Khí B là CO2
- Hòa tan B vào nước:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa. chứng tỏ Ba(OH)2 hết và Al2O3 còn dư
Dung dịch D là Ba(AlO2)2
Chất rắn C gồm MgO và Al2O3 dư
MgO + HCl → MgCl2 + H2O
Chất rắn C tan một phần:
Al2O3 phản ứng với NaOH tạo kết tủa Al(OH)3 sau đó bị hòa tan thành NaAlO2
Còn MgO + NaOH tạo thành Mg(OH)2 do đó kết tủa còn là Mg(OH)2
Mg(OH)2 tan trong HCl
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2019 lúc 12:59

Đáp án A

Thí nghiệm 2: 0,2 mol X + 0,6 mol KHCO3 → 0,4 mol CO2 + dung dịch M

Bình luận (0)
Bạch Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm
Xem chi tiết
Lan Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
23 tháng 11 2018 lúc 20:42

Fe3O4 và Fe là chất rắn A1 vì chúng ko tan trong NaOH
dung ịch B1 là Aluminat
Al2O3+2NaOH-->2NaAlO2+H2O
2Al+2H2O+2NaOH-->2NaAlO2+3H2
khí C là H2
H2+Fe3O4 tạo ra các oxit là Fe
do Fe và Al bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội nên dung dịch B2 dung dịch giữa oxit sắt tác dụng với H2SO4--> B2 là Fe2(SO4)3
B3 là BaSO4 do
3BaCl2+Fe2(SO4)3-->3BaSO4+2FeCl3

Bình luận (1)
Ngọc Tuân
Xem chi tiết
thuongnguyen
24 tháng 12 2017 lúc 18:59

Theo de ta có : nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)

PTHH :

Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu

0,05mol...0,05mol...............0,05mol

Theo PTHH ta có : nFe = 0,05/1mol < nCuSO4 = 0,1/1mol => nCuSO4 dư

=> mCuSO4(dư) = 0,05.160 = 8(g)

=> mCu = 0,05.64 = 3,2(g)

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Cường
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
5 tháng 1 2020 lúc 12:51

Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa amol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. → X gồm BaCl2 và Ba(OH)2.

→ Các chất tác dụng với X là: \(Na_2SO_4,Na_2CO_3,Al,Al_2O_3\)\(,AlCl_3,NaHCO_3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
31 tháng 12 2017 lúc 19:51

3.

Chất tan: NaCl(muối ăn);P2O5 ; HCl;NH3

Dung môi: dầu ăn;xăng;H2O

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 1 2018 lúc 2:16

Bài 2 sai đề đúng k cô? @Cẩm Vân Nguyễn Thị

Bình luận (2)